Đăng nhập
Công Giáo
12 Tông Đồ
12 Tông Đồ được Chúa Giêsu chọn để sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.
Nghi thức Thánh Lễ
Trích Sách Lễ Rôma, năm 2002 Bản dịch Việt Ngữ được Tòa Thánh phê chuẩn ngày 10-05-2005 (Giáo Hội Việt Nam thi hành từ lễ Chúa Phục Sinh ngày 16-04-2006)
Cách Xưng Tội Song Ngữ: Việt – Anh
Đây là sơ lược cách xưng tội bằng việt ngữ và anh ngữ, bạn có thể thêm vào hoặc bỏ bớt tùy mỗi trường hợp của bạn!
Ngắm 14 Chặng Đàng Thánh Giá Chúa Giêsu
GIỚI THIỆU: Đàng Thánh Giá là đàng Chúa đi. Nhờ ơn Chúa, suy ngắm trên những chặng đàng Chúa đi là chúng ta kết hợp với đời sống, cuộc tử nạn, cái chết và cốt nhất là cuộc sống lại của Chúa Kytô. Các chặng đàng Chúa đi cũng là những chặng đàng mà tất cả chúng ta gặp và sống lúc nào đó trong cuộc đời. Tất cả chúng ta điều có những gánh nặng phải vác. Những gánh nặng sẽ đỡ đi nếu có người khác thông cảm chia xẻ với chúng ta. Chúng ta té ngã vì gánh quá nặng, chúng ta được người khác vác đỡ. Chúng ta cũng phải bước những lối dẫn đến nhục nhã ê chề. Chúng ta cũng phải bị lột bỏ tất cả của cải chúng ta có – và một cách nào đó, chúng ta cũng bị đóng đanh vì bệnh tật, vì mất của cải, vì chia ly, vì bị phản bội, vì những tội riêng chúng ta đã phạm, vì tuổi già, và cuối cùng vì cái chết. Đường Chúa Kytô đi như thế đó; nhưng đây là điều quan trọng, con đường đó dẫn đến sự sống lại. Suy ngắm những chặng đàng Chúa đi là cùng với Chúa Kytô đi trọn con đường cứu thế của Người. Suy ngắm những chặng đàng Chúa đi, vì thế, là muốn nói rằng không phải cái chết nhưng là chính cuộc sống mới có giá trị.
Phân biệt chính tà
Cuộc sống luôn luôn bao gồm hai mặt thiện ác và chính tà lẫn lộn. Kỳ vọng về một mô hình hay đoàn thể lý tưởng, thuần thiện ở thế gian là điều không thể. Nên phải quan sát cuộc sống thật kỹ càng để phân biệt rõ người nào là thiện, kẻ nào là ác; việc gì là chính, việc gì là tà để rồi từ đó có ứng xử thích hợp.
Thiền và giáo môn, tông môn (Lời Phật dạy trong kinh tạng Nikaya)
Trong vô lượng pháp môn tu mà Thế Tôn đã tuyên thuyết, tuy phong phú và đa dạng nhưng đều có một điểm chung, thuần nhất, đó chính là an lạc và giải thoát. Phương tiện thì tùy theo can cơ có vô vàn sai biệt nhưng cứu cánh Niết bàn chỉ có một, duy nhất.
Ý nghĩa của sự không tranh biện trong Phật giáo
Bối cảnh đó đã được ghi chép trong vô số kinh điển Phật giáo và ngoài Phật giáo. Vậy vị trí của Phật giáo trong bối cảnh ấy như thế nào, đức Phật đã dạy các đệ tử của Ngài phải giữ thái độ như thế nào trước những tranh biện phức tạp và thuần lý mang ít nhiều màu sắc tín ngưỡng ấy?
Ơn thí chủ
Hãy có tâm từ đối với đàn-việt, ơn nhỏ còn chẳng quên huống là ơn lớn; hằng lấy lòng từ hướng về đàn-việt.
-
Tục thờ cúng tổ tiên là bản sắc văn hóa của người Việt Nam
24/01/2018 -
Tết cổ truyền có đang nhạt?
24/01/2018 -
Mối quan hệ tương tác giữa nghệ thuật Phật giáo Nhật Bản và Trung Quốc
24/01/2018 -
Nhật Bản: Nhà chùa thành nơi cho bệnh nhân nặng, gia đình nghèo lưu trú
24/01/2018 -
Đồng Tháp: Khởi công xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Tháp Mười
24/01/2018 -
Bangladesh: Khai quật thành phố Phật giáo cổ đại nghìn năm tuổi
24/01/2018
- 1
- 28
- 1,575,909